Người Do Thái không thực hành làm từ thiện, không làm việc nhân đạo và khái niệm "từ thiện" không tồn tại trong truyền thống Do Thái.
Trong Đạo Do Thái giáo, việc từ thiện được xem là việc đúng đắn, cần phải làm vì đây là nghĩa vụ tôn giáo để làm những gì là đúng và hợp lý. Người Do Thái thực hành sự công chính và công lý.
Người Do Thái khi đóng góp tiền bạc, thời gian và nguồn lực của mình để giúp cho những người nghèo, thì người đó không phải là nhân từ, hào phóng hay "làm từ thiện" mà người đó đang làm những gì là đúng theo luật pháp trong trong Kinh Thánh vốn là lời của Thiên Chúa.
Luật pháp Kinh Thánh của người Do Thái yêu cầu 10% thu nhập của một người Do Thái phải được phân bổ cho việc công bình, bất kể người nhận là giàu có hay nghèo khó.
Luật về Ban cho người nghèo của người Do Thái
Cấp cao nhất: Cung cấp cho những người nghèo đủ khả năng để họ có thể tự sống độc lập (giúp để họ tự giúp mình). Thí dụ như cho vay không lãi suất cho một người có nhu cầu; hình thành một quan hệ đối tác lâu dài với một người có nhu cầu; cho một khoản trợ cấp cho người có nhu cầu; tìm kiếm một công việc cho một người có nhu cầu.
Từ thiện trong một cách mà các nhà tài trợ, người cho và người nhận không biết nhau (nặc danh), thông qua một người (hoặc quỹ đại chúng) nào là đáng tin cậy, uy tín, và có thể thực hiện hành vi công bình với tiền của họ một cách hoàn hảo nhất.
Các ân nhân biết mình tặng ai, nhưng người nhận không biết danh tính của nhà tài trợ.
Các ân nhân biết mình tặng ai, nhưng người nhận không biết danh tính của nhà tài trợ.
Người cho không biết danh tính của người nhận, nhưng người được nhận lại biết người nào cho. công khai đối với một người không rõ.
Tặng, trước khi được yêu cầu
Tặng, sau khi được yêu cầu.
Tuy rằng cho không đủ, nhưng tặng với sự vui vẻ, thân thiện.
Tặng cho, với sự không vui vẻ (cho miễn cưỡng)
Tặng, trước khi được yêu cầu
Tặng, sau khi được yêu cầu.
Tuy rằng cho không đủ, nhưng tặng với sự vui vẻ, thân thiện.
Tặng cho, với sự không vui vẻ (cho miễn cưỡng)