[size=x-large]Liệu Trái đất có đủ thời gian cho tinh tinh tiến hóa thành người không?[/size]
[size=medium]Người ta cho rằng loài người có cùng một tổ tiên chung với tinh tinh và gôrila vào giai đoạn 4 tới 7 triệu năm trước, và chúng có khoảng 95 - 99,4 % ADN là chung với loài người. Hệ gene của người có 3.2 tỷ nuleotide. Hệ gene của loài tinh tinh và con người khác nhau khoảng 48 triệu nucleotide. [/size]
[size=medium] Chương tŕnh nghiên cứu hệ gene quốc tế xác định rằng đột biến 1 phần tỷ số lượng nucleoit sẽ hủy hoại cơ thể - điều này có nghĩa rằng mỗi một thế hệ con người được phép đột biến không quá 2 trong số 3.2 tỷ nucleoit.[/size]
[size=medium] Giả thiết rằng mỗi thế hệ đều có đột biến ở mức an toàn tối đa, 48 triệu đột biến cần phải xảy ra trong 24 triệu thế hệ. Nếu mỗi thế hệ bắt đầu sinh sản lúc 15 tuổi th́ cần phải có một khoảng thời gian 24 triệu x15 năm =360 triệu năm để con tinh tinh tiến hóa thành người. Đây đang nói về lư thuyết, tức sự đột biến gene xảy ra một các liên tục (trong từng thế hệ nối tiếp), một cách tối đa (mỗi thế hệ được đột biến không 1 mà 2 nucleoit), và một cách tích cực (hữu ích cho quá tŕnh tiến hóa). Trong thực tế sự đột biến xảy ra một cách gián đoạn, đơn chiếc và cả tiêu cực lẫn tích cực (ví dụ một đột biến cho mười thế hệ, tiến hóa hai phần, thoái hóa một phần). Nhưng vậy khoảng thời gian cần thiết sẽ kéo dài hơn gấp nhiều lần, không phải 360 triệu năm nhưng là 7.2 tỷ - 14.4 tỷ năm. Thuyết tiến hóa xác định lịch sử loài người cỡ 1 – 7 triệu năm và tuổi trái đất mới 4.5 tỷ năm. Thêm vào đó đột biến xảy ra theo chiều hướng tiêu cực nhiều hơn tích cực, chưa kể các tác động bên ngoài, như khi một con tinh tinh vừa đột biến tích cực ra đời bị con cọp chụp mất…. Vậy loài người phải chờ thêm bao nhiêu thế hệ nữa mới có sự đột biến tương tự xảy ra. Đây chúng ta đang bàn về sự tiến hóa từ tinh tinh gần gũi nhất đến con người đă lâu như vậy, huống chi khoảng thời gian cần thiết cho một phần tử vô sinh trở nên hữu sinh, từ đơn bào đơn sơ đến tế bào cao cấp xa xưa… tiến hóa qua nhiều loài mới tới tinh tinh rồi cuối cùng thành người. Tuổi trái đất không đủ để các loài tiến hóa bằng cách đột biến may rủi.[/size]
[size=medium]
[/size]
[size=medium]
[/size]
[size=xx-large] Về xác xuất thành công của một hệ gene hoàn chỉnh của con người[/size]
Nếu chúng ta tung lên một đồng xu, mỗi một mặt có xác xuất rơi xuống úp mặt xuống đất =1/2. Nếu chúng ta tung lên con súc-sắc h́nh tam giác khối có bốn mặt, bốn mầu, xác xuất cho mỗi mầu rơi úp mặt xuống đất =1/4. Nếu tung lên hai con súc-sắc th́ xác xuất cùng mầu rơi úp mặt xuống đất =1/4x1/4. Nếu tung lên ba con súc-sắt, xác xuất ấy =1/4x1/4x1/4 = 1/64.
Mỗi nucleoit có bốn khả năng xắp xếp axít amino theo thể loại A,T,C hoặc G. Xác xuất để nucleoit trở nên loại A (hoặc T, C, G) theo ư muốn =1/4. Hệ gene (genome) con người có 3.2 tỷ nucleoit, vậy xác xuất cho 3.2 tỷnucleoit xắp xếp một cách hữu hiệu thành cơ thể con người là 1/4x1/4x1/4… 3.2 tỷ lần (1/4 mũ 3.2 tỷ )
Bạn có thể nói rằng con người tiến hóa từ con tinh tinh, gần giống như người nên quá tŕnh tiến hóa không bắt đầu từ đầu, từ con vi khuẩn, nhưng từ giai đoạn gần cuối, từ hệ gene có sẵn của con tinth tinh. Dù vậy đi chăng nữa, xác xuất thành công cho bộ gene của con người cũng không cho phép điều ấy xảy ra một cách may rủi. Con người có 3.2 tỷ nucleoit, xác xuất để một nucleoit đột biến là 1 trên 3.2 tỷ. Giữa tinh tinh và con người có 48 triệu nucleoitđột biến, vậy xác xuất để các đột biến ấy xảy ra hợp là 1 trên 3.2 tỷ giai thừa 48 triệu, tức 1 trên 153 x 10 mũ 15 (15 số không sau 153, hay 153 triệu tỷ). Nếu không nói xác xuất bằng zê-rô th́ bằng cái ǵ trong khoảng chân không bao la của vũ trụ.
Nếu bạn có khả năng thử nghiệm mỗi giây một lần, bạn cần 4.5 tỷ năm để thay đổi 48 triệu trong số 3.2 tỷ nucleotide để biến con tinh tinh thành con người.
[size=x-large][size=5]Nếu bạn c̣n muốn t́m hiểu sâu xa hơn…[/size][/size]
[size=4]Có hai loại axit aminô: loại kiểu levo (thiên tả) và loại kiểu dextro (thiên hữu). Khi chiếu tia sáng vô axit aminô, nếu tia sáng quay sang trái chúng ta có axit aminô thiên tả, nếu tia sáng quay sang bên phải, chúng ta có axit aminô thiên hữu. Tất cả các vật liệu vô cơ chứa số lượng axít aminô kiểu thiên tả và thiên hữu bằng nhau. Các vật liệu hữu cơ chỉ có duy nhất axit aminô thiên tả. Môt nucleoit trung b́nh có 400 axit aminô, hoàn toàn thiên tả. Xác xuất 1 axit aminô ra đời kiểu thiên tả =1/2, xác xuất toàn bộ 400 axit aminô của một nucleoit ra đời toàn thiên tả là 1/2x1/2x1/2 … 400 lần (1/2 mũ 400), tức là một trên một ngàn tỷ, tỷ…. tỷ (13 chữ tỷ sau chữ một ngàn).[/size]
[size=4]Một vật liệu vô cơ không thể tự nhiên biến thành hữu cơ. Giả sử điều đó có thể xảy ra, th́ một nửa số các axit aminô trong một nucleoit phải đột biến từ thiên hữu sang thiên tả, để tất cả số axit aminô đều thiên tả, chứ không phải nửa hữu nửa tả. Điều này phải xảy ra một cách đồng loạt bởi chất hữu cơ có số axit aminô thiên hữu và thiên tả bằng nhau, c̣n chất hữu cơ chỉ có axit aminô thiên tả. Không có dạng trung gian, gồm có 1/3 thiên hữu, 1/3 thiên tả, 1/3 vô định hướng.[/size][size=4]Trong trường hợp kễ trên, 200 axit aminô phải chuyển hướng đột xuất với xác xuất là 1/2x1/2 … 200 lần (1/2 mũ 200). Thêm một chi tiết. nếu axit aminô thiên hữu có thể đột biến thành thiên tả th́ loại thiên tả có thể đột biến ngược lại khiến cho khả năng biến vật liệu vơ cơ thành hữu cơ càng khó hơn, quá tŕnh lâu dài hơn, vượt qua giới hạn cho phép của không gian, thời gian của vũ trụ và trí tượng tượng của con người[/size]
[size=4] [/size]
[size=4]Trên đây đang nói về xác xuất h́nh thành axit aminô thiên tả của một nucleoit. Vậy xác xuất tất cả các aminô axit trong 3.2 tỷ nucleoit của con người mang đặt tính thiên tả c̣n nhỏ hơn 3.2 tỷ lần nữa.[/size]
[size=4]Để chứng kiến sự kỳ diệu của một tế bào xin mời các bạn xem một đoạn phim sau đây:[/size]
[size=4][url= sống bên trong một tế bào.[/size]
[size=4]Tóm lại ở mức độ tinh vi và [/size][size=4]tối [/size][size=4]thiểu nhất của sinh vật, thuyết tiến hóa theo phương cách đột biến may rủi đă mất chỗ dựa trong di truyền học và toán học.[/size]
[size=medium][size=4] xin đọc thêm:[/size][/size]
[size=medium][size=4]Ư nghĩa sự khác biệt trong hệ gene [/size],[/size]
[size=medium] "Ngụy biện về hệ xương người"[/size]
[size=4]Nguyễn Ngọc Lan,[/size]
[size=4]tựa theo nghiên cứu của Mark Nash[/size][size=4] http://thetrumpet.com/index.php?page=article&id=590[/size]