Trong chiến tranh, rất nhiều động vật đã bị vũ khí hóa thành công cụ chiến đấu. Số lượng động vật bị chết, bị thí nghiệm không thể liệt kê nhưng những tổn thất chúng phá hoại lại lớn đến không thể tưởng tượng được. Sau đây là Top 5 động vật bị vũ khí hóa trong chiến tranh.
1.Cá heo
Hải quân Mỹ đã sử dụng cá heo từ đầu thập kỷ 60 của thế kỷ 20 bởi những giác quan phát triển cao của cá heo có thể định vị mìn và thực thi các nhiệm vụ dưới nước khác. Khi phát hiện vật thể đáng ngờ, cá heo chạm vào đối tượng để gắn đèn tín hiệu nhấp nháy và phát tín hiệu cảnh báo cho nhân viên quân sự ở gần đó.
Cá heo được trang bị một hệ thống dò tìm và đánh dấu vị trí mìn ở đáy đại dương. Giống như hải quân, cá heo sử dụng sóng siêu âm. Thêm vào đó, cá heo cũng có thể lặn sâu nhiều lần liên tục mà không bị chứng giảm áp như thợ lặn. Khả năng trên làm cho cá heo trở thành những trợ thủ có giá trị của thợ lặn hải quân hoạt động ngoài khơi.
Hải quân Mỹ đã sử dụng cá heo từ đầu thập kỷ 60 của thế kỷ 20 bởi những giác quan phát triển cao của cá heo có thể định vị mìn và thực thi các nhiệm vụ dưới nước khác. Khi phát hiện vật thể đáng ngờ, cá heo chạm vào đối tượng để gắn đèn tín hiệu nhấp nháy và phát tín hiệu cảnh báo cho nhân viên quân sự ở gần đó.
Cá heo được trang bị một hệ thống dò tìm và đánh dấu vị trí mìn ở đáy đại dương. Giống như hải quân, cá heo sử dụng sóng siêu âm. Thêm vào đó, cá heo cũng có thể lặn sâu nhiều lần liên tục mà không bị chứng giảm áp như thợ lặn. Khả năng trên làm cho cá heo trở thành những trợ thủ có giá trị của thợ lặn hải quân hoạt động ngoài khơi.
2. Dơi
Con người từ lâu đã cố gắng sử dụng các loài chim vào mục đích quân sự. Nhưng ý tưởng sử dụng loài chim cho mục đích quân sự chỉ thật sự đạt được tiềm năng vào những năm cuối Chiến tranh Thế giới thứ 2 khi Mỹ ý định dùng dơi mang bom để tấn công Nhật.
Con người từ lâu đã cố gắng sử dụng các loài chim vào mục đích quân sự. Nhưng ý tưởng sử dụng loài chim cho mục đích quân sự chỉ thật sự đạt được tiềm năng vào những năm cuối Chiến tranh Thế giới thứ 2 khi Mỹ ý định dùng dơi mang bom để tấn công Nhật.
Các nhà thiết kế dự án dự định rằng, mỗi con dơi được gắn một lượng nổ ở chân. Sau đó họ đóng gói những quả “bom dơi” này và cho lên máy bay mang thả và mục tiêu. Họ tính toán thời gian đủ cho rơi đã tìm được nơi trú ngụ trong các cơ quan, nhà cửa dân cư để hẹn giờ nổ.
3. Mèo
Trong Chiến tranh Lạnh, CIA thực hiện chiến dịch Acoustic Kitty nhằm cấy ghép thiết bị nghe lén vào cơ thể mèo để nghe trộm thông tin từ các quan chức ngoại giao Liên Xô
.
Mèo là một loại động vật rất tinh khôn, bản năng của chúng là một kẻ săn mồi đáng sợ. Chúng có thể di chuyển một cách nhẹ nhàng, leo lên những tòa nhà hay chui qua khe hẹp mà những vật nuôi khác không làm được.
Trong Chiến tranh Lạnh, CIA thực hiện chiến dịch Acoustic Kitty nhằm cấy ghép thiết bị nghe lén vào cơ thể mèo để nghe trộm thông tin từ các quan chức ngoại giao Liên Xô
.
Mèo là một loại động vật rất tinh khôn, bản năng của chúng là một kẻ săn mồi đáng sợ. Chúng có thể di chuyển một cách nhẹ nhàng, leo lên những tòa nhà hay chui qua khe hẹp mà những vật nuôi khác không làm được.
Chiến dịch bắt đầu từ năm 1961 và thất bại hoàn toàn vào năm 1967 khi xe hơi cán chết con mèo với thiết bị nghe lén trị giá 15 triệu USD trong lần đầu thử nghiệm ở thủ đô Washington..
4. Chó
Trong Thế chiến II, chó trở thành nỗi khiếp sợ trên các chiến trường châu Âu. Nổi bật trong đó là hình tượng những chú chó tiêu diệt xe tăng của quân đội Liên Xô. Đó là những con chó bị bỏ đói lâu ngày và gắn thuốc nổ trên lưng.
Chúng được huấn luyện để tìm kiếm thức ăn phía dưới gầm xe tăng. Khi được thả ra, chúng sẽ tìm tới những chiếc xe tăng địch, chui xuống gầm tìm thức ăn.
Khi đó, lượng thuốc nổ trên lưng va chạm với thành xe và phát nổ. Kết quả là chú chó hy sinh, nhưng cùng với đó, chiếc xe tăng địch cũng bị thổi bay ngay lập tức. Theo thống kê, những chú chó cảm tử này đã giúp quân đội Liên Xô tiêu diệt được hơn 300 xe tăng của phát xít Đức, góp phần kết thúc Chiến tranh thế giới II.
Trong Thế chiến II, chó trở thành nỗi khiếp sợ trên các chiến trường châu Âu. Nổi bật trong đó là hình tượng những chú chó tiêu diệt xe tăng của quân đội Liên Xô. Đó là những con chó bị bỏ đói lâu ngày và gắn thuốc nổ trên lưng.
Chúng được huấn luyện để tìm kiếm thức ăn phía dưới gầm xe tăng. Khi được thả ra, chúng sẽ tìm tới những chiếc xe tăng địch, chui xuống gầm tìm thức ăn.
Khi đó, lượng thuốc nổ trên lưng va chạm với thành xe và phát nổ. Kết quả là chú chó hy sinh, nhưng cùng với đó, chiếc xe tăng địch cũng bị thổi bay ngay lập tức. Theo thống kê, những chú chó cảm tử này đã giúp quân đội Liên Xô tiêu diệt được hơn 300 xe tăng của phát xít Đức, góp phần kết thúc Chiến tranh thế giới II.
5. Bọ chét
Nhật Bản, Pháp, Đức, Anh và Mỹ đều có những chương trình vũ khí hóa côn trùng trong giai đoạn 1930-1970. Trong đó, Nhật từng lên kế hoạch phun bọ chét mang bệnh và bom có vi khuẩn tả thả xuống Trung Quốc. Nếu thực sự được tiến hành, kế hoạch này có thể sẽ giết chết 440.000 người – hơn cả số người tử vong do bị ném bom hạt nhân ở Hiroshima và Nagasaki.
Nhật Bản, Pháp, Đức, Anh và Mỹ đều có những chương trình vũ khí hóa côn trùng trong giai đoạn 1930-1970. Trong đó, Nhật từng lên kế hoạch phun bọ chét mang bệnh và bom có vi khuẩn tả thả xuống Trung Quốc. Nếu thực sự được tiến hành, kế hoạch này có thể sẽ giết chết 440.000 người – hơn cả số người tử vong do bị ném bom hạt nhân ở Hiroshima và Nagasaki.
Big Itch là một kế hoạch quân sự của Mỹ nhằm chế tạo ra những quả bom có chưa tới 200.000 con bọ chét truyền bệnh dịch hạch và họ đã thành công.