Vừa qua, trong đợt truy quét các nhà nghỉ nằm trên đường Âu Cơ, các chiến sĩ trực thuộc ban phòng chống tệ nạn xã hội đã phát hiện ra một sự thật nhức nhối và đau lòng : 90% các cô gái đang hành nghề sử dụng "vốn tự có" đều đang ở tuổi vị thành niên. Nghiêm trọng hơn nữa, một chiến sĩ công an cải trang thành khách làng chơi còn phải nhận xét " Trình độ nghiệp vụ của các em tuổi teen này còn cao thủ hơn cả các bậc đàn chị có thâm niên. Không tin à, cứ thử một lần mà xem !". Như vậy đủ thấy trình độ của giới cave Hà thành ngày càng cao, còn tuổi đời tuổi nghề lại ngày càng giảm. Đây là một sự kiện đáng mừng đối với hiệp hội cave Hà Nội, đồng thời cũng là hồi chuông cảnh tỉnh với cánh đàn ông, đừng thấy các em nữ sinh trông ngây thơ mà nhầm, có thể đấy lại là một ả cave trá hình cũng chưa biết chừng.
May mắn được theo chân các chiến sĩ công an trong một đợt truy quét, cánh nhà báo chúng tôi đã được tận mục sở thị tình trạng bê bối nhức nhối này. Tại một căn phòng của một nhà nghỉ bình dân, chúng tôi đã có dịp được gặp và phỏng vấn một cô gái làng chơi mới chân ướt chân ráo bước ra Hà Nội. Cô nghe nói ở thủ đô khách bao trong nhà nghỉ sộp hơn khách bao ở dưới ruộng. Quả tình như vậy. Ở quê mỗi tối cô chỉ kiếm được vài nghìn đồng, có hôm chỉ được mấy dây sẵn, mấy củ khoai lang khoai mì trừ nợ. Lên đây, mỗi tối cô kiếm được gần trăm nghìn, đủ ăn chơi và còn dư tiền gửi về quê cho bố mẹ.
Chúng tôi đã chụp được cảnh lúc cô đang tác nghiệp, các chiến sĩ công an ập vào. May cho cô và tiếc cho chúng tôi là cô mới đang sửa soạn chứ chưa cởi gì, nên ảnh của bài phóng sự không được nóng bỏng cho lắm.
Chỉ có một ảnh chụp lúc cô đang ngồi đếm tiền, cũng khá là nghệ thuật, nét mặt đăm chiêu của cô đã đi vào lòng người. Gánh nặng cơm áo gạo tiền đè nặng lên đôi vai bé nhỏ. Khuôn mặt cô như đăm chiêu hơn vì phải nghĩ cách kiếm thêm tiền ăn chơi hút chích.
Cô không hề giấu giếm kể cho chúng tôi. Tên cô là Phạm Hột Na, nhà ở thôn Chặt Chuối, xã Đồ Xôi, huyện Hưởng Dương. Gia cảnh khó khăn, lại thêm tuổi dậy thì thôi thúc cô vào nghề từ rất sớm. Hơn nữa, vốn ít học từ bé, lại dốt môn giáo dục công dân, cô cũng sớm xác định cho mình tương lai nghề nghiệp. Cô tự hòa phân tích cho chúng tôi, nghề của cô là nghề lâu đời nhất, có từ khi con người biết sống thành bộ lạc và biết dùng hàng hóa đồ vật trao đổi cho nhau. Sau một hồi phân tích, cô chốt lại "Bác Hồ chẳng bảo nà không có nghề lào nà thấp hèn cả còn dì". Rồi cô háo hức đứng lê tạo dáng cho các chú công an chụp ảnh lưu vào hồ sơ. Tý toáy còn có chú xin số điện thoại của cô phòng khi có nhu cầu. Nét mặt cô tươi cười và tự tin như đang chụ ảnh người mẫu Hoa Học Trò vậy.
Và cuối cùng là bức ảnh cô khóc lóc chia tay mụ tú bà để vào trại phục hồi nhân phẩm. Cô thút thít "Má à, con vào trại rồi con lại sớm ra với má."