[/size][size=4]
[/size][size=4][size=5]Tản mạn về sách đỏ FPT[/size][/size][size=4]
[/size][size=4]Thuật ngữ "Sách đỏ STC" hay "Sách đỏ STICO" hay "Sách đỏ FPT" (sau đây xin được gọi là "Sách đỏ FPT" để dễn nhận biết) đã trở thành thông dụng trong Tập đoàn FPT. Sách đỏ FPT đã trở thành dẫn lối [/size][size=4]trong không ít cuộc ăn chơi nhảy múa của Tập đoàn trong bao năm qua..[/size].
[size=4]
Không ít bạn sinh viên thiếu tiền hoặc công ty mới thành lập đã phải tìm cách xin xỏ, đọc trộm, thậm chí dùng các mẹo tin học để copy file, in lậu lung tung…
Trong giờ chào cờ của Trường Sư phạm ngoại ngữ bỗng một nữ sinh cười ré lên rồi ôm bụng phải đưa vào phòng cấp cứu, hoá ra là họ đang chuyền tay nhau Sách đỏ FPT…
Trong một cuộc liên hoan tại Nha trang, một công chức từ thời cũ, sau khi nghe vài ca khúc STC đã tâm sự với tôi: "Em chỉ cần có Khánh Ly nữa thôi là hơn hẳn Trịnh Công Sơn rồi". Chỉ vì ông ta chưa biết đến nghệ sĩ nhân dân Khắc Thành.
…
Vậy sách đỏ FPT như thế nào mà hấp dẫn đến vậy?
Sách đỏ FPT bao gồm 4 tuyển tập, cụ thể như sau
Tập 1: Giai điệu STC
Tập 2: Thơ văn STC
Tập 3: STC tư liệu
Tập 4: Di cảo STC
Trong giới hạn entry này, OnlyU xin giới thiệu đến tuyển tập đầu tiên trong bộ "Sách đỏ FPT". Đó chính là tuyển tập "Giai điệu STiCo" (download .pdf ở đây, .doc ở đây), được chia làm 7 phần chính, cụ thể như sau:
CHƯƠNG 1: Những bài hát truyền thống
CHƯƠNG 2: Những bài hát cho tập thể
CHƯƠNG 3: Những bài hát dành cho cá nhân
CHƯƠNG 4: Những bài hát theo điệu dân ca
CHƯƠNG 5: Những bài hát trữ tình
CHƯƠNG 6: Những bài hát cách mạng
CHƯƠNG 7: Những bài hát cấm trẻ em
Phụ lục: Các bài hát mới bổ sung
[/size][size=4][size=5]Chương 1 - Những bài hát truyền thống[/size][/size][size=4]
Trong Chương 1 (Những bài hát truyền thống), có lẽ đáng chú ý hơn cả là bài "FPT ca" - bài hát lâu đời nhất và cũng là bài hát đầu tiên trong các tuyển tập Sách đỏ FPT… Nghe tưởng rất hoành tráng nhưng thật ra đây là bài nhạc chế theo bài "đoàn Vệ quốc quân" của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu…
FPT
Đoàn FPT một lần ra đi
Dù có gian nguy nhưng lòng không nề
Ra đi, ra đi áo quần không có
Ra đi ra đi sạch bách mới thôi
Thằng tây nó tiến thì mình giật lùi
Thằng tây nó lúi thì mình giật tiền
Đầy túi mới về!
Ra đi ra đi áo quần không có
Một thời gian khó có bao giờ quên
Dưới cờ oai nghiêm ba mầu bay
Đoàn FPT ngày nay có hay
Ngày xưa biết bao vị hùng anh
Đã vì công ty sạch bách áo quần
Ngày nay đoàn ta phải gắng làm sao
Làm việc cho nhau thật sướng mới thôi
Đoàn FPT một lần ra đi … Vì FPT
Ca khúc này được "sáng tác" trong một đêm tối trời năm 1989 khi cả hội "đánh chén" tại khách sạn La Thành (một trong những tụ điểm ăn chơi thời đó)… [/size][size=4]
Đầu năm 1994, tại Hội Xuân FPT, bài hát này còn được giới thiệu với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ông tổ của Đoàn Vệ quốc quân Việt Nam. Đương nhiên sau đó, bài hát FPT được nhanh chóng lan truyền… Và trong một lần đại biểu Chính phủ ta sang thăm Nga được yêu cầu hát Folklore trong một buổi gặp mặt thân mật, không ai bảo ai, câu hát đầu tiên vang lên là: "Đoàn FPT một lần ra đi"… Và cứ thế, tên tuổi của FPT được khắc sâu trong tâm trí các quan chức cao cấp và bạn bè quốc tế… Nhưng đó là quá khứ, còn [/size][size=4]đến nay FPT đã "xin phép" nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hay chưa? Nếu chưa, FPT coi như đã vi phạm "tác quyền" ca khúc bất hủ này trong [/size][size=4]19 năm ròng?[/size]
[size=4]
Kiểu "đạo nhạc" này của FPT được xuyên suốt trong hành trình sáng tác của FPT… Thậm chí FPT còn rất tự hào về việc "hát lung tung" của mình, điều này phần nào được thể hiện qua bài hát "Công ty sáng tác" của FPT…
Công ty sáng tác (Nhạc: "Tiểu đoàn 307")
Ai đã từng nghe hát lung tung,
Hát lung tung cũng nhiều lúc sướng
Ai đã từng sáng tác một bài,
ắt một lòng đi theo công ty
Buổi xuất quân trận đầu hôm trước,
Cả công ty có mỗi một bài
"Thằng Tây tiến thì mình tháo lui*"
Buổi xuất trận này hôm nay, dăm ba bài ta hát lung tung
Đã sáng tác bao năm ròng sáng tác
với bao thành tích vẻ vang
"Lắm khi mềm nhiều khi cứng*"
vang tiếng đồn tới tận Liên Xô**
"Lá diêu dân*" với "Lắm anh béo*", "Một tý nữa*", Gor-bat-kô*", "Photocopy*"
Sáng tác, ta phải sáng tác,
ta phải sáng tác theo tinh thần mới theo nghị quyết mới
Quyết sáng tác bao giờ hết hơi thì ta mới thôi
Hát một bài, bao nhiều bọn khác run rẩy sợ hãi
Vang lừng danh tiếng công ty sáng tác…
…
[/size][size=4][size=5]Chương 2 & 3 - Những bài hát nội bộ[/size][/size][size=4]
[/size][size=4]Sang Chương 2 (Những bài hát cho tập thể) và [/size][size=4]Chương 3 (Những bài hát cho cá nhân) [/size][size=4]thì hầu hết là các ca khúc sáng tác để "chế diễu" hoặc "khen ngợi" … trong nội bộ của FPT nên ít người để ý… Nhưng thực ra, các bài hát trong 2 chương này vẫn mang đậm chất "Sờ Ti Cô" và nếu thay tên đổi họ những nhân vật chính thì vẫn "sử dụng được một cách ngon lành…
Có lẽ đáng chú ý trong 2 Chương này là bài hát "Gia Bình đánh tây" (ông Trương Gia BÌnh hiện nay là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc FPT)…
Gia Bình đánh Tây (Nhạc bài: Anh Kim Đồng, hờn căm bao lũ)
Chẳng nghe cái lũ ăn nhiều nói phét
Bán hết va-li, Gia Bình đi đánh tây
Gia Bình tên anh Dương Gia Bình
Gia Bình xin anh đừng bĩnh ra giường, mà bĩnh ra đường
Anh Gia Bình ơi, anh Gia Bình ơi,
tuy anh hơi chầy, tuy anh hơi chầy
Nhưng anh có tiền, nhưng anh có tiền bọn em vẫn chơi
Bao phen bôn ba nước ngoài
Liên xô, Pháp, Đức đã từng
Nhưng anh vẫn đi không ngừng
đùng đùng đùng, đoàng đoàng đoàng anh cứ đi
Anh xông pha chốn khắp chốn
để kiếm tiền cho công ty
Anh xông pha chốn khắp chốn
để kiếm tiền cho riêng anh
Gia Bình tên anh là Dương Gia Bình
Gia Bình xin anh đừng bĩnh ra giường, mà bĩnh ra đường
Bài hát này được sáng tác và trình bày lần đầu tiên tại Khách sạn La thành vào ngày 13/9/1992 (Sinh nhật FPT 4 tuổi) với sự cổ vũ nồng nhiệt của anh em. Mặc dù có những lời lẽ có vẻ khiếm nhã, nhưng chỉ có những người có bản chất STC mới hiểu thấu đáo nó. Ngay trong buổi lễ đó, ông Nguyễn Văn Đạo (cha đỡ đầu của FPT, Giám đốc đầu tiên Đại học Quốc gia Hà Nội) đã tâm sự: "Phải có lòng kính yêu lắm mới có thể hát như vậy về Giám đốc của mình", và ông đã trích ngay câu ca dao:
[/size]
[size=4]Trên rừng con khỉ đánh đu[/size]
[size=4]Thằng Ngô Đình Diệm mút cu cụ Hồ[/size]
[size=4]Thằng Ngô Đình Diệm mút cu cụ Hồ[/size]
[size=4]để minh họa cho ý tưởng của mình.
Bên cạnh bài "Gia Bình bĩnh ra giường", các ca khúc "ăn theo" các bài "nổi tiếng" cũng vô số…
Anh Đồng II (Nhạc bài "Dậy mà đi")
Tìm vợ đi, Tìm vợ đi, Tìm vợ đi, Ngô Vi Đồng ơi!
Bao nhiêu năm qua anh đã sống không nhà
Bao nhiêu năm qua anh đã sống một mình
Tìm vợ đi, Tìm vợ đi, Tìm vợ đi, Ngô Vi Đồng ơi!
Đừng tiếc nữa can chi mà tiếc mãi
Ai chiến thắng không hề chiến bại
Ai nên khôn không khốn đôi lần
Dậy mà đi, Dậy mà đi, Dậy mà đi, Ngô Vi Đồng ơi!
Mơ thời trai tơ (nhạc bài: Xòn xòn xòn đô xòn)
Nguyệt ngồi Nguyệt rung đùi
Nguyệt ngồi Nguyệt rung chân
Mau mau anh Ngốc lại đây
Mau mau nấu cơm cho bà
Nếu nấu cơm nấu cho thật ngon
Nếu nấu canh nấu cho thật ngọt
ăn rồi thì liệu rửa đi
Đừng chây bà cho song phi
Nguyệt vào Nguyệt lay giường
Nguyệt vào Nguyệt tung chăn
Mau mau anh Ngốc dậy mau
Lấy xe đưa con đến trường
Đi trên đường chớ có nhìn ngang
Đưa xong rồi phóng ngay về nhà
Xin đừng la cà làm chi
Liệu hồn bà cho song phi
Ngọc ngồi Ngọc ôm đầu
Ngọc ngồi Ngọc xoa râu
Ôi thôi cái kiếp ngựa trâu
Trốn đâu trốn đâu bây giờ
Ôi nấu cơm nấu cơm ngại ghê
Ôi đón đưa lắm nỗi nặng nề
Đâu rồi những ngày nên thơ
Ngọc mơ mình còn trai tơ
Đâu rồi những ngày mộng mơ
Ngọc mơ mình còn trai tơ
[/size]
[size=3]Phó Tổng Giám đốc Bùi Quang Ngọc "nhớ lại" thời trai tơ của mình khi đeo huy hiệu cho nhân viên nhân dịp 20 năm sinh nhật FPT (13/9/2008)[/size]
[size=4]
[/size][size=4][size=5]Chương 4 - Những bài hát theo điệu dân ca[/size][/size]
[size=4] Sang Chương 4 (Những bài hát theo điệu dân ca) thì ca từ "phóng khoáng" đến mức chẳng ai nhận ra đây là các "điệu dân ca"… Chẳng hạn chứ điệu "Ai đã cho anh về" thì được biếu tấu thành "Ai đã cho anh tè" hay "Ông sắp điên lên rồi"… Cũng có những bài "bậy bạ" được ẩn dấu qua những ca từ nhã nhặn chỉ đến cuối mới nhận ra "ngụ ý" như điệu "Trèo lên quan dốc":
Trèo lên quan dốc, lăn phốc ới a xuống ao, lăn phốc ới a xuống ao
ối a, ối a gai đâm thủng bụng, gẫy mẹ nó hai xương sườn,
rút mãi ới a không ra, rút mãi ới a không ra
Trèo lên cây mít, gai mít nó đâm trúng mông, gai mít nó đâm trúng mông
ối a, ối a thương cô mình rằng, duyên nợ cái đêm tang bồng
Gai mít nó đâm trúng mông
Xò xay xoa xít, xoa xít ới a xới xim, xoa xít ới a xới xim
ối a, ối a thương cô mình rằng, duyên nợ cái đêm tang bồng
xoa xít ới a xới xim
[/size][size=4][size=5]Chương 5 - Những bài hát trữ tình[/size][/size]
[size=4] Mở đầu Chương 5 - Những bài hát trữ tình l[/size][size=4]à ca khúc [/size][size=4]Lên ngàn (được coi bài hát xuyên tạc ít bị xuyên tạc nhất của FPT) nhưng đoạn "cao trào" thì có đến 3 khảo dị
1. (Kháng chiến đã trót đề ra)2
Ai ngờ kháng chiến thành công
Anh về em thỏa ước mong
[/size]
[size=4]2. (Kháng chiến suýt nữa thành công)2[/size]
[size=4]May mà kháng chiến thành công[/size]
[size=4]Anh về em thỏa ước mong[/size]
[size=4]May mà kháng chiến thành công[/size]
[size=4]Anh về em thỏa ước mong[/size]
[size=4]3. (Cứ máu có lẽ là xong)2[/size]
[size=4] Bao giờ hết máu thì tong[/size]
[size=4] Anh về em càng máu hơn[/size]
[size=4] Bao giờ hết máu thì tong[/size]
[size=4] Anh về em càng máu hơn[/size]
[size=4]
Nhưng có lẽ, ca khúc hot nhất Chương 5 và thậm chí đến nay vẫn thường được các hội nhậu nhẹt nghêu ngao mỗi khi say xỉn là ca khúc "Địch và Ta" (theo nhạc "Huyền thoại mẹ") do anh "Bĩnh Ra Dường" lượm lặt trong dân gian…
Vợ là địch, Bồ là ta
Nằm trong lòng địch luôn hướng về ta
Chiến tranh xảy ra thì theo ta đánh địch
Đêm trong mùng nằm nhớ rượu
Buộc hai cẳng cũng phải đi
Dù vợ có la chi ta quyết đi cho bằng được
Ai cản ngăn cũng mặc
Vợ là vợ mà ta là ta
Ai trong đời chẳng uống rượu vì rượu quý hơn cơm
Vì rượu quý hơn cơm, ba nồi cơm mới được một xị
Ta phải đi uống rượu
Mà rượu là rượu cơm là cơm
Ai trong đời chẳng lấy vợ
Vợ là nợ là oan gia
Thà rằng cứ như ta, ta thề không lấy vợ
Để từng đêm đi nhậu
Chẳng sợ mụ nào nó la
Bây chừ Mỹ bỏ cấm vận
Bọn nhậu Mỹ nó vô
Vì lợi ích quốc gia, ta lại đi chiến dịch
Ta cụng ly với địch
Mà địch là địch ta là ta
* Khảo dị: Nếu bài hát gốc chỉ nói lên nỗi tâm tư của một kẻ nghiện rượu, thì lời khảo dị lại tràn đầy sự phản kháng của cá nhân tính với xã hội dù chỉ thay đổi vài chữ:
Đêm trong mùng nằm nhớ rượu Buộc hai cẳng cũng phải đi
Dù rằng lắm gian nguy Đang nằm bên cạnh vợ
Phải mò đi kiếm rượu
Mà rượu là rượu ta là ta
Ai trong đời chẳng uống rượu vì rượu quý hơn cơm
Vì rượu quý hơn cơm, ba nồi cơm mới được một xị
Ta phải đi uống rượu
Mà rượu là rượu ta là ta
Ai trong đời chẳng lấy vợ Vợ là nợ là oan gia
Vợ thì nó kêu la thôi thì ta cũng sợ
Ta phải tôn trọng vợ
Mà vợ là vợ ta là ta
Bây chừ Mỹ bỏ cấm vận
Bọn nhậu Mỹ nó vô
Vì lợi ích quốc gia, ta lại đi chiến dịch
Ta cụng ly với địch
Mà địch là địch ta là ta
Kết thúc Chương 5 là bài "Thằng bờm" nhưng anh em FPT vẫn nói vui là bài "Thằng Bình"…
[/size]
[size=4]Gia Bình có cái bụng to[/size]
[size=4]Vinh ta xin đổi ba vò vodka[/size]
[size=4]Bình rằng Bình chẳng vodka[/size]
[size=4]Tiến ta xin đổi một bà béo quay[/size]
[size=4]Bình rằng Bình chẳng béo quay[/size]
[size=4]Ngốc ta xin đổi cối chày giã nhau[/size]
[size=4]Bình rằng Bình chẳng giã nhau[/size]
[size=4]Châu ta xin đổi một chầu matxa[/size]
[size=4]Bình rằng Bình chẳng matxa[/size]
[size=4]Hà ta xin đổi Dollar Bình cười [/size]
[size=4]Vinh ta xin đổi ba vò vodka[/size]
[size=4]Bình rằng Bình chẳng vodka[/size]
[size=4]Tiến ta xin đổi một bà béo quay[/size]
[size=4]Bình rằng Bình chẳng béo quay[/size]
[size=4]Ngốc ta xin đổi cối chày giã nhau[/size]
[size=4]Bình rằng Bình chẳng giã nhau[/size]
[size=4]Châu ta xin đổi một chầu matxa[/size]
[size=4]Bình rằng Bình chẳng matxa[/size]
[size=4]Hà ta xin đổi Dollar Bình cười [/size]
[size=4][size=5]Chương 6 - Những bài hát cách mạng[/size][/size]
[size=4]Dòng ca nhạc cách mạng được tập trung trong Chương 6 là dòng có những thay đổi cơ bản nhất trong các lần xuất bản của Sách đỏ FPT. Ngay từ những năm 1996, mặc cho những cấm đoán của Ban tổ chức, dưới sự chỉ huy của Nhạc trưởng nổi tiếng Đỗ Hồng Quân, FPT STiCo đã trình bày liên khúc Cách mạng trong sự hoan hô vang dội của hội trường.[/size]
[size=4][size=5]Chương 7 - Những bài hát cấm trẻ em[/size][/size]
[size=4]Có lẽ Chương 7 là Chương hấp dẫn nhất trong Giai điệu STC với tựa đề "Những bài hát cấm trẻ em", tiêu biểu là các bài:
Người cá (Nhạc bài "Tình miền Đông đất đỏ")
Hỡi các chàng thanh niên chưa vợ
Hỡi các chị phụ nữ chưa chồng
Có yêu nhau thì tìm nơi kín đáo
Xin đừng có nằm gốc chuối với bờ tre
Ba tháng sau chàng đi lấy vợ
Em gái nhỏ thì đã mang bầu
Tình hỡi ôi làm sao cay đắng
Em vội đi tìm bác sĩ để nạo đi
Thầy thuốc ơi em ơn thầy mãi mãi
Và những lần sau em lại đến nhờ thầy
Và lại đến hôm sau. em tin thầy nhiều hơn
Thương binh
Chân anh què vì sao?
Anh đi lại thế nào?
Anh què vì đánh giặc
Đi bằng nạng chứ sao!
Tay anh què vì sao?
Anh ăn cơm thế nào
Anh què vì đánh giặc
Ăn bằng thìa chứ sao!
ấy anh què vì sao?
Anh làm việc thế nào?
Anh què vì đánh giặc
ấy bằng đầu chứ sao!
Các cụ dân quân Thanh Hóa
Hôm qua mưa rất to
Các cụ cởi truồng đi bắt cá rô
Cá quẫy đằng đông,
Các cụ bắt đằng Tây
Hỡi dô trên đất này
Có cụ già đi bắt cá rô
Tuổi cao chí càng cao, răng càng lung lay
Không nhai được cháy nữa rồi
Sóng vỗ vào mông,
Các cụ rụng hết cả lông
Hỡi dô trên đất này
Có cụ già ấy không có lông
Thế có tức không
Huân chương không lấy đâu
Các cụ bảo rằng thịt trâu dễ chia
Sóng vỗ vào mông,
Các cụ rụng hết cả lông
Hỡi dô trên đất này
Có cụ già bắn rơi máy bay
Hết xăng
Hò kéo pháo
[/size]
[size=4]Chín năm làm một Điện biên[/size]
[size=4]Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng[/size]
[size=4]Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng[/size]
[size=4]Hò dô ta nào, kéo cái chân này ra nào
Hai ba này
Hò dô ta nào, kéo tay đặt lên đây nhé
Hai ba này
Dốc núi cao cao
Nhưng lòng khát khao còn cao hơn núi
Hai ba này
Vực sâu thăm thẳm
Vực nào sâu bằng cái chỗ này
Vực nào sâu bằng cái chỗ này.
Lặp lại
Hò hò hò (nhỏ dần, yếu hẳn)
Sự kiện:
Có thể nói đây là một trong các ca khúc nổi tiếng nhất của STC, xứng đáng danh hiệu top-hit 93. Ca khúc được anh Hải Béo bạn Tô Tuấn, một thành viên STC tự nguyện phổ biến. Tại bất kỳ điểm biểu diễn nào: Hà nội hay Hải phòng, Thanh hóa hay Vũng tàu, thậm chí tận Lào Cai, Minh Hải bài hát luôn được ca ngợi nhiệt liệt ngay từ lần hát đầu tiên. Bài hát này đã được thêm đoạn cuối rất chiến đấu:
Sắp sáng rồi, đồng chí pháo binh ơi
Anh em ta đã mệt lắm rồi
Hò dô ta rút ra từ từ
Rồi đến mai chúng ta lại vào
Hai ba này
Giải phóng Điện biên
[/size]
[size=4]Tá ta ran tá ran tà ta ran ta rán[/size]
[size=4]Tà ràn ta rán ta ran tà ràn[/size]
[size=4]Tà ran tá ran tà rán[/size]
[size=4]Tà ràn ta rán ta ran tà ràn[/size]
[size=4]Tà ran tá ran tà rán[/size]
[size=4]Giải phóng cà chua, bộ đội ta bắt cua về xào
Xu hào bắp cải, lại thêm mấy cân thịt quay
Bộ đội ta ăn chán ăn chê, còn thừa đút túi đem về biếu anh chỉ huy
Một đồng chí đứng lên nói rằng
"Phần cho tôi một miếng, Ăn vào đánh tan giặc ngay.
Súng đại bác tôi xách một tay, còn một tay tôi nắm lấy cu thằng Tây
ấy dô, ấy dô là thằng Tây Maroc, đầu trọc lông lốc da nó đen sì sì"
Đầu bé, đít to, thì chết.
[/size][size=4]* Khảo dị: Giải phóng bọn tây, bộ đội ta bắt ve làm tình[/size]
[size=4]
Đời bia ôm (Nhạc bài "Hành quân xa")
Đời bia ôm, dẫu có nhiều gian khổ
Không phải bồ không phải vợ mà ôm
Mắt em liếc, môi em cười mà tay em cứ rót
Nào chúng ta hai đứa mình cùng chung cái ly
Thời bia ôm cũng có nhiều gian khổ
Không phải bồ không phải vợ mà ôm
Mấy năm trước, sống cơ cực thèm bia không có uống
Mà đến nay không lúc nào lại không có bia.
Cắc cùm cum (Nhạc "Tiếng chày trên sóc Bom-bo")
[/size]
[size=4] Ước gì em biến thành cau[/size]
[size=4] Để anh là bẹ ôm nhau suốt ngày[/size]
[size=4] Ước gì anh biến thành chày[/size]
[size=4] Để em là cối suốt ngày giã nhau[/size]
[size=4] Để anh là bẹ ôm nhau suốt ngày[/size]
[size=4] Ước gì anh biến thành chày[/size]
[size=4] Để em là cối suốt ngày giã nhau[/size]
[size=4]
Cắc cùm cum, cắc cùm cum,
cac cum cum cup cum
Cắc cùm cum, cắc cùm cum,
cac cum cum cup cum
Bắt bà xui nằm lên ván gỗ
Bắt ông xui nằm với bà xui
Bà không ưng thì tôi cũng kệ cha
Nếu bà kêu la, là tôi ấy bà liền
Cắc cùm cum…
Ơ, nằm với bà xui, toàn thân ông xui
Sướng tận chân lông ấy không biết mệt
Ơ, nằm với bà xui, chăn ấm nệm êm
Cái bụng ông xui biết ơn giải phóng
Cắc cùm cum…
Cái đùm chi nằm ngay dưới ấy
FPT chỉ có chầy to
Người Công ty chỉ có một chân
Nếu chặt chân đi thì người ấy bằng gì
Cắc cùm cum…
* Bài hát nổi tiếng này được FPT trình diễn vô cùng thành công tại một số đám cưới. Hai bên ông sui bà sui hoàn toàn ngất xỉu. Đoạn dẫn của nó thực ra có thể đọc rất dài:
[/size]
[size=4] Ước gì em biến thành cau[/size]
[size=4] Để anh là bẹ ôm nhau suốt ngày[/size]
[size=4] Ước gì anh biến thành chày[/size]
[size=4] Để em là cối suốt ngày giã nhau[/size]
[size=4] Ước gì em biến thành trâu[/size]
[size=4] Để anh là đỉa anh bâu vào đùi[/size]
[size=4] Ước gì em biến thành lò[/size]
[size=4] Để anh là củi anh thò vào em[/size]
[size=4] Ước gì anh biến thành xe[/size]
[size=4] Em biến thành bánh anh đè lên em[/size]
[size=4] Ước gì em biến thành chum[/size]
[size=4] Để anh là gáo ùm ùm múc nhau[/size]
[size=4] Ước gì anh biến thành giòi[/size]
[size=4] Để em đi ị anh ngoi lên nhìn[/size]
[size=4] …[/size]
[size=4] Để anh là bẹ ôm nhau suốt ngày[/size]
[size=4] Ước gì anh biến thành chày[/size]
[size=4] Để em là cối suốt ngày giã nhau[/size]
[size=4] Ước gì em biến thành trâu[/size]
[size=4] Để anh là đỉa anh bâu vào đùi[/size]
[size=4] Ước gì em biến thành lò[/size]
[size=4] Để anh là củi anh thò vào em[/size]
[size=4] Ước gì anh biến thành xe[/size]
[size=4] Em biến thành bánh anh đè lên em[/size]
[size=4] Ước gì em biến thành chum[/size]
[size=4] Để anh là gáo ùm ùm múc nhau[/size]
[size=4] Ước gì anh biến thành giòi[/size]
[size=4] Để em đi ị anh ngoi lên nhìn[/size]
[size=4] …[/size]
[size=4]
Nguyễn Viết Xuân
[/size]
[size=4] Anh Xuân[/size]
[size=4] Tóc ánh bạc[/size]
[size=4] Ví ánh kim[/size]
[size=4] Chim ánh thép[/size]
[size=4] Tóc ánh bạc[/size]
[size=4] Ví ánh kim[/size]
[size=4] Chim ánh thép[/size]
[size=4]
Qua núi qua khe anh đè em xuống
Em đang luống cuống anh tụt quần ra
Em thích em la anh làm cái hự
Anh ơi sướng quá nữa đi anh nào
REF
Nguyễn Viết Xuân
Người anh bé tí teo
Hai gò má nhăn nheo
Nhưng cái chân anh còn chắc
Thôi thúc trong lòng em
Nữa đi anh nào
Trận địa đây chăn gối đã tả tơi
Mà của anh vẫn vươn như nòng pháo
REF
Anh nằm xuống
Anh ra đi làm đồi núi nghiêng xuống
Đèo cao vút qua, vực sâu gọi tên
Anh không trở lại
Ôi chiến tranh bất hạnh
Anh nằm xuống,
Anh lại ngồi, lại đứng lên
Thấy đau chân anh lại ngồi
Thấy đau lưng anh lại nằm
Rồi nằm mãi, không tỉnh dậy
Không ấy em một ngày
Không ấy em một tuần
Em không chịu nỗi
Phải kiếm trên thế gian này
Có thằng hơn anh./.
Chị Thịnh anh Vinh (nhạc bài "Này bà Lý toét ơi")
Chị Thịnh với anh Vinh
Đêm đông đắp chăn hồng
Anh rét anh nằm co ro
Ơ ơ anh thò ra ngoài
Chị Thịnh lại tưởng củ khoai
Ơ ơ cho vào nhai nhai
Nào anh em ta (nhạc: Việt nam - Trung hoa)
Nào anh em ta.
Má kề má, mông kề mông
Chung một đệm bông, cái giường nóng bỏng chúng ta ở trong
Đêm đông, cái giường phập phồng
Em nằm xuống dưới, Anh nằm lên trên
Có tiếng kêu rên …. Hự hự hự
Em đi chùa Hương
Hôm qua em đi chùa Hương
Áo quần còn để trong rương
Cùng thầy mẹ em dậy sớm
Chải tóc với lại soi gương
Nho nhỏ cái đôi gò cao
Em đeo hai củ xu hào
Quần lót với Mini zip
Tay em cầm chiếc nón quai thao
Chân em đi đôi dép cao cao
Dream qua khách sạn
Việt kiều ngoái nhìn em
(Thẹn thùng em tốc váy
Anh ơi em đây này)2
Bướm xinh
Con bướm là con bướm xinh, là con bướm là con bướm hồng
Con bướm là con bướm xinh, là con bướm là con bướm quý
Bướm ơi là bướm, này bướm hãy về đây chơi
ở đây có loài chim béo, loài chim béo nhiều khi cũng gầy
Bướm ơi lại đây vui chơi, cùng với chim và ta vui chơi
Sang đoạn hai:
Đậu trên ống quần anh nhé, đậu trên áo, đậu trên bắp đùi
Bướm ơi lại đây vui chơi, cùng với chim và ta vui chơi"
Giận thì giận, mà thương càng thương
(Bẩn thì bẩn mà hôi càng hôi)2
Anh chưa lên giường em không chịu nổi
Em thân yêu ơi xin em đừng có vội
Việc đầu tiên em phải tắt đèn
(Bẩn thì bẩn mà hôi càng hôi)2
Anh chưa lên giường em không chịu nổi
Em thân yêu ơi xin em đừng có vội
Việc đầu tiên em phải tụt quần
(Bẩn thì bẩn mà hôi càng hôi)2
Anh chưa lên giường em không chịu nổi
Em thân yêu ơi xin em đừng có vội
Việc đầu tiên em phải thổi kèn
[/size][size=4]Có một loài chim[/size][size=4]
Có một loài chim, không bao giờ bay
Là loài chim quý, không đậu trên cành cây
Có một loài chim, không bao giờ bay
Là loại chim mà chị em ta mê say mê say
Loài chim (sao không bay)2
Suốt ngày nằm trong túi vải
Loài chim (sao không bay)2
Tối về đào hang vất vả
Có một loài chim không bao giờ bay
Là loài chim quý to bằng cái cổ tay
Có một loài chim, không bao giờ bay
Làm chị em ta mê say mê say
Loài chim sao không bay, sao không bay
Suốt ngày nằm trong túi vải
Loài chim sao không bay, sao không bay
Tối về làm chị em mất ngủ
Có một loài chim không bao giờ bay.[/size]
[size=4][size=5]Phụ lục - Các bài hát mới bổ sung[/size][/size]
[size=4]Phần Phụ lục như tên gọi của nó - Các bài hát mới bổ sung được liên tục cập nhật… chẳng hạn như bài "Quốc huy cu"
Ai đã từng đeo quốc huy cu, quốc huy cu có nhiều thiếu sót
Nay nước nhà đã thống nhất rổi
Ta phải cùng thi đua sáng tác
Sáng tác, ta phải sáng tác theo tinh thần mới, theo nghị quyết mới, quyết sáng tác cho được quốc huy là điều tất yếu
Đến cuối cùng ai mà trúng giải thì được thưởng mười nghìn
Xong rồi phổ biến cho toàn dân đeo.
* Bài hát này đặc sắc nhất ở chỗ nhấn trọng âm
Kết thúc tuyển tập 1 Sách đỏ FT là một đoạn khá mở trong bài "Trò chơi":
[/size]
[size=4]Oẳn tù tì ra cái gì ra cái này[/size]
[size=4]Oẳn tù tì ra cái gì đố em biết nào[/size]
[size=4]Oẳn tù tì ra cái gì thì em biết rồi[/size]
[size=4]Oẳn tù tì ra cái gì thì chúng nó mừng[/size]
[size=4]Oẳn tù tì ra cái gì thì ra cái này …[/size]
[size=4]Oẳn tù tì ra cái gì đố em biết nào[/size]
[size=4]Oẳn tù tì ra cái gì thì em biết rồi[/size]
[size=4]Oẳn tù tì ra cái gì thì chúng nó mừng[/size]
[size=4]Oẳn tù tì ra cái gì thì ra cái này …[/size]
[size=4][size=5]Đố các bạn biết "cái này" là cái gì?[/size]
[/size][size=4][size=5]Lời kết[/size][/size][size=4]
[/size][size=4]Hiện nay, những người sáng tác ra giai điệu STICO đều là giáo sư, tiến sĩ hoặc ít nhất Tổng Giám đốc các công ty lớn ở Việt Nam (và đương nhiên trong số này đa số vẫn còn "trụ lại" FPT). [/size][size=4] Có thể nhận thấy 99,99% ca khúc trong tuyển tập Giai điệu STICO trong bộ Sách đỏ FPT đều được "xuyên tạc" hay nói cách khác là đạo nhạc "bậy bạ", tuy nhiên, [/size][size=4]một số ca khúc STICO ngày nay đã được "đại chúng hóa"[/size][size=4].
FPT rất hay tổ chức hội quán âm nhạc, và khách mời chính là các ca sĩ, nhạc sĩ mà bài hát đã được STICO hóa… và đây được coi là một nét văn hóa của FPT. [/size][size=4]Nhưng có lẽ, do đi lâu quá nên STICO ngày càng mỏi mệt và rệu rã… RChẳng hạn như năm 2008, STICO đã có 2 thất bại mà cuối cùng tạo thành 2 scandal lớn và trở thành vết nhơ trong lịch sử FPT đó là: (1) Thất bại trong việc chiêu mộ Thùy Linh về diễn lại các ca khúc của STICO; (2) Thất bại trong việc truyến bá tư tưởng Sờ Ti Cô Bú Tí Mẹ đến các FPT "con cháu" đến nỗi gây nên sự cố sex show trong đêm sinh nhật 20 tuổi - một trong những tuổi đẹp nhất trong đời.
[/size][size=4]STICO có được kịp thời chấn chỉnh lại và phát triển mạnh hơn nữa hay sẽ lịm dần từ đây, thời gian sẽ có câu trả lời…[/size] [size=4]Hy vọng rằng STICO sớm tìm lại cảm hứng "sáng tác" để không còn cảnh ngày ngày các FPTer:
[/size]
[size=4]Ðứng ở trên tầng bốn[/size]
[size=4] Nhìn các em cave hở rốn
…
[/size]
[size=4] Nhìn các em cave hở rốn
…
[/size]
[size=4]Ðứng ở trên tầng sáu[/size]
[size=4]Nhìn các em FUCKER rất máu[/size]
…
[size=4]Nhìn các em FUCKER rất máu[/size]
…
[size=4](* FUCK: FPT University of Computer, FUCKER: Sinh viên FUCK)
[/size][size=4]
[size=5]Bạn thấy [/size][/size][size=4][size=5]tuyển tập STICO thế nào?[/size]
[/size]