[justify]Mở đầu cho Ngày thơ Việt Nam lần thứ 8, tối qua 27/2, tại Văn miếu Quốc tử giám đã diễn ra cuộc trình diễn thơ của sinh viên các trường ĐH khu vực phía Bắc (gốm ĐH Văn hóa, ĐH Sư phạm Thái Nguyên, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Sư phạm I Hà Nội).[/justify]
[justify]Đến với đêm thơ này, nhiều người khá chờ đợi những sự phá cách khác lạ của sinh viên, tuy nhiên, ngoại trừ một vài tiết mục ít ỏi có sự bất ngờ thì các tiết mục còn lại vẫn khá bó hẹp trong đề tài quê hương, gia đình.[/justify]
[justify]Tuy nhiên, với sự chuẩn bị chu đáo và cảm xúc dâng trào, đêm diễn của các sinh viên đã mang đến sự ấm lòng đối với những người yêu thơ, bởi, trong sự xô bồ của cuộc sống hiện đại, thì vẫn còn có những người trẻ, thế hệ 8X đời cuối và cả 9X vẫn còn đọng lại trong tâm hồn mình những niềm đam mê với nghệ thuật ca từ.[/justify]
[justify]Những hình ảnh trong đêm thơ:[/justify]
[justify]
Chàng trai của trường ĐH Văn hóa Hà Nội gây ấn tượng với những gam màu của cuộc sống. |
Dữ dội, mê dại và cuồng loạn. Đây là tác phẩm duy nhất có sự phá cách độc đáo trong hàng chục phần thể hiện thơ của sinh viên. |
Về đi cỏ dại chim trời của tác giả Lê Ngọc |
Các khổ thơ bắt đầu bằng chữ T của tác giả Dung Nguyễn |
Đoản khúc mưa giữa tháng 6của Lan Tử Viên |
Người thể hiện nhập tâm đến mức khán giả tưởng chừng như mình đang xem phim. |
Ngọn gió đời concủa Thân Thị Minh Trang, sinh viên trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên |
Sinh viên trường này cũng mang đến những khoảnh khắc ngộ nghĩnh về cuộc sống của người trẻ qua tác phẩm kịch thơ Đời sinh viên |
Lê Thị Hằng (trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân Văn) với tác phẩm Mẹ |
Đinh Tuấn Anh (ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn) thể hiện rất giàu cảm xúc chùm thơ về Hà Nội |
Những câu thơ và hình ảnh minh họa của Tuấn mang đậm màu sắc của Hà Nội xưa. |
Giêng hai lên đồi đòn gánh của tác giả Tiến Cường, do sinh viên trường ĐH Văn hóa thể hiện |
MC xinh đẹp của trường ĐH Sư phạm Hà Nội |
Minh họa cho tác phẩm Ước hẹn của sinh viên ĐH Sư phạm |
Sự tích về con của Phạm Thị Hải Hà, những câu thơ về tình yêu của con gái với bố, mẹ của Hà đã khiến có những người rơi nước mắt vì xúc động. |
Nhẫn cỏ phù dâucủa Phương Liên, được thể hiện rất giàu màu sắc dân tộc Việt. |
Văn Miếu Quốc tử giám lung linh trong đêm thơ Nguyên tiêu |
Đèn lồng được thắp đỏ từ lối đi vào cho đến tận bên trong |
Khung cảnh càng thêm độc đáo khi những vần thơ được thể hiện trên bình gốm quý giá. |
[justify]Hôm nay, cũng tại Văn miếu Quốc tử giám, Ngày hội thơ Việt Nam lần thứ 8 sẽ chính thức bắt đầu với triển lãm và trình diễn thơ của các tác giả trên khắp cả nước.[/justify]
[justify] Những mảng màu đen trắng đầy ấn tượng là những khoảnh khắc độc đáo mà chàng sinh viên ĐH Văn hóa đã mang lại cho người xem trong đêm thơ tối qua.[/justify]
[justify]Mở đầu cho Ngày thơ Việt Nam lần thứ 8, tối qua 27/2, tại Văn miếu Quốc tử giám đã diễn ra cuộc trình diễn thơ của sinh viên các trường ĐH khu vực phía Bắc (gốm ĐH Văn hóa, ĐH Sư phạm Thái Nguyên, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Sư phạm I Hà Nội).[/justify]
[justify]Đến với đêm thơ này, nhiều người khá chờ đợi những sự phá cách khác lạ của sinh viên, tuy nhiên, ngoại trừ một vài tiết mục ít ỏi có sự bất ngờ thì các tiết mục còn lại vẫn khá bó hẹp trong đề tài quê hương, gia đình.[/justify]
[justify]Tuy nhiên, với sự chuẩn bị chu đáo và cảm xúc dâng trào, đêm diễn của các sinh viên đã mang đến sự ấm lòng đối với những người yêu thơ, bởi, trong sự xô bồ của cuộc sống hiện đại, thì vẫn còn có những người trẻ, thế hệ 8X đời cuối và cả 9X vẫn còn đọng lại trong tâm hồn mình những niềm đam mê với nghệ thuật ca từ.[/justify]
[justify]Những hình ảnh trong đêm thơ:[/justify]
[justify]
Chàng trai của trường ĐH Văn hóa Hà Nội gây ấn tượng với những gam màu của cuộc sống. |
Dữ dội, mê dại và cuồng loạn. Đây là tác phẩm duy nhất có sự phá cách độc đáo trong hàng chục phần thể hiện thơ của sinh viên. |
Về đi cỏ dại chim trời của tác giả Lê Ngọc |
Các khổ thơ bắt đầu bằng chữ T của tác giả Dung Nguyễn |
Đoản khúc mưa giữa tháng 6của Lan Tử Viên |
Người thể hiện nhập tâm đến mức khán giả tưởng chừng như mình đang xem phim. |
Ngọn gió đời concủa Thân Thị Minh Trang, sinh viên trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên |
Sinh viên trường này cũng mang đến những khoảnh khắc ngộ nghĩnh về cuộc sống của người trẻ qua tác phẩm kịch thơ Đời sinh viên |
Lê Thị Hằng (trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân Văn) với tác phẩm Mẹ |
Đinh Tuấn Anh (ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn) thể hiện rất giàu cảm xúc chùm thơ về Hà Nội |
Những câu thơ và hình ảnh minh họa của Tuấn mang đậm màu sắc của Hà Nội xưa. |
Giêng hai lên đồi đòn gánh của tác giả Tiến Cường, do sinh viên trường ĐH Văn hóa thể hiện |
MC xinh đẹp của trường ĐH Sư phạm Hà Nội |
Minh họa cho tác phẩm Ước hẹn của sinh viên ĐH Sư phạm |
Sự tích về con của Phạm Thị Hải Hà, những câu thơ về tình yêu của con gái với bố, mẹ của Hà đã khiến có những người rơi nước mắt vì xúc động. |
Nhẫn cỏ phù dâucủa Phương Liên, được thể hiện rất giàu màu sắc dân tộc Việt. |
Văn Miếu Quốc tử giám lung linh trong đêm thơ Nguyên tiêu |
Đèn lồng được thắp đỏ từ lối đi vào cho đến tận bên trong |
Khung cảnh càng thêm độc đáo khi những vần thơ được thể hiện trên bình gốm quý giá. |
[justify]Hôm nay, cũng tại Văn miếu Quốc tử giám, Ngày hội thơ Việt Nam lần thứ 8 sẽ chính thức bắt đầu với triển lãm và trình diễn thơ của các tác giả trên khắp cả nước.[/justify]