[/size]
[size=2] [/size]
[size=2]Tiến sĩ Peter Jonason, nhà tâm lý học thuộc Đại học Western Sydney cho rằng: "Đây có thể là biểu hiện của sự tiến hóa tất yếu. Trong giới động vật, những con vật thông minh hơn so với đồng loại bao giờ cũng có thói quen khác lạ, đó là sinh hoạt trong môi trường thiếu sáng khi mà nhiều loài khác đang ngủ. Ở người, đó là việc ngủ muộn, dậy sớm, trở thành những con "cú đêm"".[/size]
[size=2] [/size]
[size=2]
[/size]
[/size]
[size=2]Các nhà khoa học tiến hành khảo sát trên 263 sinh viên và yêu cầu họ hoàn thành một loạt các bài kiểm tra tính cách theo tiêu chuẩn. Qua đó, những sinh viên sẽ thể hiện sự ngưỡng mộ, ghen tị, khuynh hướng vô cảm của mình khi họ nghe những câu nói của đối phương như "Tôi có tài năng thiên bẩm", "Tôi có thể nhận biết được ai đang lừa dối"… [/size]
[size=2] [/size]
[size=2]Kết quả này sẽ được các nhà nghiên cứu tổng hợp và họ sẽ tiến hành một cuộc khảo sát tương tự vào ban đêm. Qua cuộc khảo sát này, các chuyên gia nhận thấy được cá tính mạnh mẽ được bộc lộ ở một số người, họ có xu hướng "gia trưởng", thích áp đặt, bóc lột người khác hơn. [/size]
[size=2] [/size]
[size=2]Nghiên cứu trước đây đã chỉ ra, những người thức muộn vào ban đêm có xu hướng thông minh hơn. Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu lo sợ rằng, sự kết hợp này có thể là một điều nguy hiểm.[/size]
[size=2] [/size]
[size=2]Giáo sư Jim Horne thuộc Đại học Loughborough, cho biết: "Có khá nhiều giả thuyết, nghiên cứu được đưa ra liên quan đến thời gian đi ngủ và thức dậy của mỗi người. Qua đó, những người thức khuya trong thời gian dài có xu hướng bị rối loạn cảm xúc, dễ khiến người ta rơi vào trầm cảm hay tình trạng cáu gắt, bực bội sau khi phải thức dậy quá sớm vào sáng hôm sau".[/size]