[justify] Cụ thể, não người có thể lưu giữ lượng thông tin từ 3 - 1.000 Terabyte (TB). Trong khi đó, một quyển bách khoa toàn thư chỉ chứa lượng thông tin là… 70 TB. [/justify] [justify](Quy đổi: 1 TB = 1.024 GB = 1.048.576 MB) [/justify] |
[/justify]
[justify] Điều này không liên quan gì tới các bệnh thần kinh mà là một hiện tượng bình thường. Tuy vậy, những giấc mơ kiểu này chỉ kéo dài khoảng 2 - 3 giây và rất ít người có thể nhớ được chúng khi tỉnh dậy.[/justify] |
[justify]"Dịch chuyển" một chút sang vấn đề giữa nam giới và nữ giới:[/justify]
[justify]
[justify] Chiều cao của một người chủ yếu được quyết định bởi độ dài xương chi dưới. Sở dĩ, nữ giới thường thấp hơn nam giới bởi xương chi dưới của nam và nữ phát triển khác nhau, đặc biệt là thời gian dậy thì. Quá trình dậy thì của nam giới luôn muộn hơn của nữ giới nhưng tốc độ sinh tưởng lại nhanh hơn, chưa kể là khoảng thời gian cũng dài hơn. Theo nghiên cứu, nam giới sẽ liên tục cao lên cho đến khi đạt 23 - 26 tuổi, trong khi nữ giới là 19 - 23 tuổi.[/justify] |
[/justify]
[justify]
[justify] Nhưng nhìn chung, nguyên nhân gây ra xơ gan vẫn bắt nguồn từ việc lạm dụng rượu, bia.[/justify] |
[/justify]
[justify]Sang đến vấn đề "cái răng, cái mắt": [/justify]
[justify]
[justify] Thực tế, răng của trẻ sơ sinh bắt đầu hình thành ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ. Khi ấy, mầm răng được định hình trong lợi. Cụ thể, khi trẻ sơ sinh đạt 9 - 12 tuần tuổi, cơ thể chúng sẽ bắt đầu hình thành chân răng (tiền thân của răng sau này). Trung bình cứ 2.000 ca sinh thì 1 ca ghi nhân em bé đã có răng khi ở trong bụng mẹ.[/justify] |
[/justify]
[justify]
[justify] Thành phần của men răng có tới 96% là apatit. Trong khi đó, fluor là nguyên tố không mùi vị, có khả năng ngấm vào men răng, biến đổi các apatit thành fluoroatit - hợp chất làm men răng cứng chắc và ít bị hòa tan hơn trong môi trường axít, giúp ngừa bệnh sâu răng.[/justify] |
[/justify]
[justify]
[justify] Vì khi đó, tim chúng ta sẽ đập nhanh hơn, kích thích mọi hoạt động trong cơ thể, thể hiện rõ ràng nhất qua cánh mũi (nở phập phồng) và đồng tử mắt (giãn to). Bên cạnh đó, bộ não cũng đóng vai trò chỉ huy cho đồng tử nở to, giúp tiếp nhận nhiều ánh sáng hơn.[/justify] |
[/justify]
[justify]
[justify]"Chuyển tiếp" xuống các cơ quan khác của cơ thể, từ dạ dày cho tới bàn chân:[/justify]
Tuy nhiên, đừng "ỷ lại" vào điều này mà teen nhà mình ăn vội vàng nhé! Việc nhai kĩ, từ tốn sẽ giúp nghiền nhỏ thức ăn, giúp dạ dày của chúng ta dễ dàng tiêu hoá hơn. |
[justify]
[/justify]
[/justify]
[justify]
[justify] Bàng quang là một cơ quan rỗng mà hình dạng, kích thước và vị trí thay đổi theo thể tích nước tiểu chứa bên trong. Bàng quang nhận nước tiểu từ hai thận, qua niệu quản rồi thải ra ngoài qua niệu đạo. Trung bình, bàng quang có thể chứa được 500ml nước tiểu mà không hề hấn gì. Khi bàng quang chứa bên trong khoảng 250 - 350ml nước tiểu, chúng ta sẽ có cảm giác muốn "giải quyết". Dĩ nhiên, chúng ta có thể nhịn khi cần thiết nhưng điều đó sẽ gây ra ảnh hưởng không tốt cho thận, dễ dẫn đến bệnh sỏi thận sau này.[/justify] |
[/justify]
[justify]
[justify] Cấu tạo của ngón cái bây giờ (với 2 đốt xương) là kết quả tất yếu cho quá trình tiến hóa lâu dài của con người. Như chúng ta đã biết, tổ tiên loài người là vượn. Sau khi vượn bắt đầu đi thẳng, chi trước dần được giải phóng khỏi nhiệm vụ leo trèo, chi sau được "phân công" nhiệm vụ nâng đỡ cơ thể và đi lại. Việc phân chia này đã dẫn đến sự thay đổi chức năng của ngón tay. Ngón cái dần trở nên ngắn hơn, to ra và rất khỏe. Ngoài ra, ngón cái còn có một lớp cơ thịt rất phát triển, hỗ trợ bàn tay có thể hoạt động đối xứng với 4 ngón tay kia. Để thích ứng với hoạt động này, ngón cái phải có thể co duỗi, xoay, gập dễ dàng. Nếu ngón cái giữ nguyên 3 đốt, sự linh hoạt, vững chắc của cấu tạo ngón cái sẽ mất đi. Vì vậy, ta có thể coi rằng cấu tạo của ngón cái bây giờ là kết quả của chọn lọc tự nhiên.[/justify] |
[/justify]
[justify]
[justify] Khi bạn đi giầy hoặc bít tất, bàn chân sẽ bị bí hơi, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi. Vì vậy, bạn nhớ vệ sinh sạch sẽ đôi bàn chân khi về nhà nhé![/justify] |
[/justify]
Và chúng ta không thể "bỏ quên" một "bật mí nho nhỏ":
[justify] Dựa trên các số liệu nhân trắc học, chiều cao khuôn mặt sẽ bằng chiều dài bàn tay. Trong đó, chiều dài của ngón tay cái bằng 1/3 chiều cao của mặt, tương ứng với chiều dài của mũi (cũng bằng 1/3 chiều cao mặt).[/justify] |
[justify]Cuối cùng: [/justify]
[justify][/justify]