Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh và sự tàn bạo của con người
[size=4]Cơ chế họat động của Bom Nguyên Tử:[/size]
Một quả bom nguyên tử nếu giải thích cặn kẽ thì thú thật tôi không đủ sức, chỉ xin sơ lược về nguyên lý hoạt động của một quả bom nguyên tử như sau:
Bom nguyên tử có thành phần chính là hai khối urani hoặc plutoni, là các chất phóng xạ cực mạnh, được đặt trong hai bán cầu, hai bán cầu này nằm cách biệt nhau trong phần đầu qủa bom, khi tạo nổ, người ta cho hai bán cầu này tác động với nhau bằng một vụ nổ ngay bên trong quả bom, các ngyuên tử phóng xạ được giải thoát và do vụ nổ đã có, các nguyên tử phóng xạ va vào nhau theo sức đẩy của vụ nổ bị nhốt kín nên tăng lên khủng khiếp, ngay khi va vào nhau, các liên kết của nguyên tử bị phá vỡ làm cho các hạt nơtron của nguyên tử được giải phóng và…chính các hạt nơtron này mới chính là nguyên nhân gây nên vụ nổ hạt nhân, các hạt nơtron tự do lao đi với tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng, chúng va vào các nguyên tử U hoặc Pl, làm cho các nguyên tử bị vỡ ra, khi các nguyên tử bị phá vỡ thì lại tiếp tục giải phóng các hạt nơtron, rồi các hạt nơtron lại…và chính sự va chạm với nhau giữa nơtron và nguyên tử với tốc độ cực lớn đã tạo nên một nhiệt lượng khủng khiếp, nhiệt lượng này càng làm cho việc va chạm và giải phóng các hạt nơtron thêm nhanh…phản ứng dây chuyền cứ thế tiếp diễn cho tới khi vỏ quả bom không chịu nổi sức ép của nhiệt lượng khổng lồ ngay trong lòng nó thế là vỏ bom bị phá nát ra, nhiệt lượng trong bom thoát ra ngoài với tốc độ ánh sáng tạo ra một sức ép cực kì to lớn, sức ép này phá vỡ tất cả những gì trên đường đi của nó và đồng thời mang theo nhiệt độ kinh hoàng đủ làm bay hơi các loại kim loại mà nó gặp, cùng chất phóng xạ cực độc lan toả trong phạm vi to lớn của vụ nổ.
Tất cả những điều trên, nói ra thì lâu nhưng thật sự tất cả chỉ diễn ra trong một…phần trăm…giây…và sự hủy diệt đệ́n trong…chưa đầy cái chớp mắt..
Thế mà các nhà nghiên cứu hạt nhân cũng chưa hài lòng trong cuộc chạy đua vũ trang cho nên bom H ra đời, loại bom khinh khí này còn có sức tàn phá gấp nhiều lần bom A tức bom nguyên tử, và nhân loại hiện nay luôn lo sợ cho một cuộc chiến tranh hạt nhân xãy ra…sẽ là tận diệt chứ không còn là hủy diệt nữa.
[size=5]Vết tích tàn khốc của bom nguyên tử[/size]
Hai quả bom nguyên tử do Mỹ ném xuống Hiroshima ngày 6/8/1945, cách đây 64 năm, và xuống Nagasaki ba ngày sau đó gần như đã san phẳng và biến hai thành phố này thành vùng đất chết.
Cảnh hoang tàn đổ nát sau khi hai quả bom nguyên tử rơi xuống Nagasaki.
Những bức ảnh này do cựu binh sĩ Anh Cecil A Creber chụp, chỉ một tháng sau khi hai quả bom bị ném xuống. Cecil được cử tới Nagasaki để đưa hàng trăm tù nhân Anh tới Okinawa.
Đoàn xe chở binh sĩ Anh đi trên một con đường ở Nagasaki.
Các binh sĩ Anh được dẫn đi quanh thành phố Nagasaki để tận mắt chứng kiến sức phá hủy tàn khốc của bom nguyên tử.
Một nhà máy bị đánh sập và vỡ vụn, chỉ còn trơ khung sắt, nhưng ống khói vẫn sừng sững.
Những túp lều đầu tiên được xây dựng trên nền đổ nát của Nagasaki. Creber viết: "Dù những bức ảnh không sắc nét lắm, chúng mang giá trị lịch sử bởi rất ít người, ngoài người Nhật, được chứng kiến vết tích tàn khốc này".
Những chiếc hầm ăn sâu vào lòng đất là nơi trú ẩn của nhiều người. Một số đã sống sót nhờ những chiếc hầm đơn sơ này.
Những tòa nhà còn nguyên vẹn ở ngoại ô thành phố Nagasaki.
Thành phố Hiroshima gần như bị san phẳng.
Creber cho biết gần như không có bóng dáng bất kỳ một người Nhật nào ở Hiroshima khi đó, dù trước kia thành phố này có tới 750 nghìn dân.
[size=5]Nạn nhân của vụ thảm sát bom nguyên tử năm 1945 tại Hirosima …[/size]
[size=3]“Mùng 6 tháng 8 năm 1945. 3 giờ trôi qua sau khi thả bom. Số nạn nhân không ngừng tăng lên. Giữa hàng trăm nghìn nạn nhân người ta không thể phân biệt đâu là đàn ôngm đâu là phụ nữ. Những đứa trẻ nằm rên rỉ “Cháy, cháy …”. Những đứa bé khóc vì bỏng nằm bên cạnh những người mẹ – đã chết hoặc đang chết dần vì vết thương.” Đó là cảnh nhìn thấy của một người từ ngôi trường trở về nhà theo con đường thân thuộc hàng ngày …
Con người ấy không muốn gặp gỡ các nhà báo…
[/size]
[size=5]Hiroshima: Những bức ảnh kinh hoàng chưa từng tiết lộ[/size]
Con người ấy không muốn gặp gỡ các nhà báo…
[/size]
Ông cho rằng mình là con người may mắn, ông chẳng đã sống đến tận bây giờ đó sao …
Bức ảnh cho thấy thủy tinh thể của nạn nhân của quả bom nguyên tử. Hiện tượng này xuất hiện vài tháng, thậm chí vài năm sau vụ nổ. Hiện nay khoa học cũng chưa biết cách chữa.
Một mắt của anh ta đã được cứu …
Bạn có nhìn thấy vết tối trên các bậc thang. Đó là lối vào chính của nhà băng Simutomo, nơi cách 250 m từ tâm chấn động. Có thể là một ai đó đang ngồi trên những bậc thang, mặt quay về hướng tâm chấn động, đang chờ nhà băng mở cửa. Ánh chớp lóe lên, nhiệt độ khoảng 1000-2000 độ. Và đó là những gì còn lại của một con người.
Nhưng anh ta vẫn sống …
Còn lũ trẻ của một thành phố yên bình, yên ả …
Anh ta vẫn sống, sống qua bao nhiêu năm, và thậm chí đã kết hôn …
Tháng 10 năm 1945, cô gái này tròn 17 tuổi. Một phần vai được che bởi cái túi đã giúp cô phần nào đỡ hơn. Nhưng cả cuộc đời cô vẫn phải sống với những vết bỏng toàn thân.
Cô vẫn còn may mắn vì còn giữ được làn da của mình.
Còn lưng người phụ nữ này bị bỏng đến gần xương. Cô được tìm thấy cách tâm vụ nổ 4 km.
Nạn nhân này gần vụ nổ hơn…
Đứa trẻ này bị bỏng hơn 1/3 cơ thể. Và nó vẫn sống sót sau 3 năm 7 tháng nằm viện. Và hiện nay là bố của hai đứa trẻ.
Ông không thích nhớ lại quá khứ, song đôi khi vẫn trợ giúp những người viết sách hay làm phim về khoảng thời gian hãi hùng đó …
Còn họ – không gì cả ….
Bức ảnh cho thấy thủy tinh thể của nạn nhân của quả bom nguyên tử. Hiện tượng này xuất hiện vài tháng, thậm chí vài năm sau vụ nổ. Hiện nay khoa học cũng chưa biết cách chữa.
Một mắt của anh ta đã được cứu …
Bạn có nhìn thấy vết tối trên các bậc thang. Đó là lối vào chính của nhà băng Simutomo, nơi cách 250 m từ tâm chấn động. Có thể là một ai đó đang ngồi trên những bậc thang, mặt quay về hướng tâm chấn động, đang chờ nhà băng mở cửa. Ánh chớp lóe lên, nhiệt độ khoảng 1000-2000 độ. Và đó là những gì còn lại của một con người.
Nhưng anh ta vẫn sống …
Còn lũ trẻ của một thành phố yên bình, yên ả …
Anh ta vẫn sống, sống qua bao nhiêu năm, và thậm chí đã kết hôn …
Tháng 10 năm 1945, cô gái này tròn 17 tuổi. Một phần vai được che bởi cái túi đã giúp cô phần nào đỡ hơn. Nhưng cả cuộc đời cô vẫn phải sống với những vết bỏng toàn thân.
Cô vẫn còn may mắn vì còn giữ được làn da của mình.
Còn lưng người phụ nữ này bị bỏng đến gần xương. Cô được tìm thấy cách tâm vụ nổ 4 km.
Nạn nhân này gần vụ nổ hơn…
Đứa trẻ này bị bỏng hơn 1/3 cơ thể. Và nó vẫn sống sót sau 3 năm 7 tháng nằm viện. Và hiện nay là bố của hai đứa trẻ.
Ông không thích nhớ lại quá khứ, song đôi khi vẫn trợ giúp những người viết sách hay làm phim về khoảng thời gian hãi hùng đó …
Còn họ – không gì cả ….
[size=5]Hiroshima: Những bức ảnh kinh hoàng chưa từng tiết lộ[/size]
[size=5][size=4]1. Tàn tích[/size]
Không một chứng tích nào khác có thể minh họa sức nóng khủng khiếp phát ra từ vụ nổ hơn những hiện thực trần trụi được ghi lại dưới đây. Đó là những vết rạn chân chim hằn in trên mặt cầu Yorozuyo, nằm cách tâm bom chừng nửa km về phía tây nam.
[/size]
[size=5]Là khe nứt toạc trên bậc thềm tam cấp dẫn vào một ngân hàng ở Hiroshima - ngay tại nơi này, 1 nạn nhân xấu số đã bị thiêu rụi trong phút chốc.
[/size]
[size=5]Những gì còn lại của một cơ thể sống - mấy giây trước vẫn còn ngồi nhẩn nha ngay gần trung tâm vụ nổ - giờ chỉ là những đường nét dáng hình hằn in trên tường đá.
[/size]
[size=5]Tất cả đồng hồ được tìm thấy trong vùng bình địa nhất loạt dừng lại ở con số 8h15 phút sáng - thời điểm quả bom phát nổ.
[/size]
[size=5][size=4]2. Toàn cảnh cuộc thảm sát đẫm máu[/size]
Đúng 8h15 phút sáng ngày 6/8/1945, quả bom nguyên tử phát nổ ở độ cao 580 m trên bầu trời Hiroshima, tạo nên một khối cầu lửa khổng lồ và phát tán khắp bề mặt thành phố sức nóng 4.000 độ C. Bức xạ và sóng nén áp suất cao lan tỏa khắp bốn phương tám hướng, thiêu rụi hàng chục ngàn người và gia súc, làm tan chảy tất cả các tòa nhà và xe cộ. Trong nháy mắt, thành phố 400 năm tuổi tan thành tro bụi.
[/size]
Trẻ em, phụ nữ tê liệt trong đúng các tư thế sinh hoạt thường ngày, lục phủ ngũ tạng bị luộc chín, xương cháy thành than bụi.
Ngay chính tâm vụ nổ, nhiệt độ đủ sức làm nóng chảy cả thép và bê tông. Chưa đầy vài phút, 75.000 người thiệt mạng và bị thương nặng, 65% trong số đó là trẻ em dưới 10 tuổi.
Số nạn nhân bỏ mạng bởi tàn dư của sóng bức xạ tiếp tục gia tăng với số lượng lớn vào nhiều ngày sau. “Sức khỏe của họ suy sụp bất ngờ. Chán ăn, rụng tóc, khắp người nổi vết lở loét màu xanh, và máu thì cứ vô cớ ồng ộc tuôn ra từ tai, mũi, họng”.
Các bác sĩ đã cố gắng tiêm vào cơ thể vitamin A liều lượng cao, nhưng hậu quả còn kinh hoàng hơn: máu bắt đầu túa ra từ những vết kim châm. Gần như không bệnh nhân nào qua khỏi.
[size=4]3. Số phận của những “hibakusha”[/size]
Hibakusha là thuật ngữ khá phổ biến ở Nhật Bản, chỉ những nạn nhân mang trên mình tàn tích vụ nổ bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki.
Họ và đám con cháu bị xã hội phân biệt đối xử thậm tệ, do phần lớn dân chúng thiếu hiểu biết về bệnh phóng xạ, cho rằng những bệnh này có thể lây nhiễm hoặc di truyền từ đời cha sang đời con.
Họ bị sa thải khỏi các nhà máy. Phụ nữ hibakusha không bao giờ lấy được chồng, do nỗi sợ hãi sẽ đẻ ra những đứa con quái thai. Đàn ông hibakusha cũng chung số phận, vì “chẳng ai muốn chung sống với 1 người mà tính mệnh chỉ tính bằng vài năm nữa”.
4. Yosuke Yamahata - tác giả những tấm hình có sức tố cáo cao nhất mọi thời đại
10/8/1945, một ngày sau vụ thả bom nguyên tử tại thành phố Nagasaki, phóng viên ảnh Yosuke Yamahata bắt đầu ghi lại những hình ảnh đầu tiên về cuộc thảm sát tàn khốc nhất trong lịch sử Nhật Bản. Cả thành phố là 1 biển chết, ngập trong gạch vữa đổ nát và xác người cháy trụi.
Bộ ảnh của Yamahata được đánh giá minh chứng sống động nhất, đầy đủ nhất hậu quả thảm khốc của vụ bom nguyên tử trên nước Nhật. Tạp chí New York Times đã từng gọi chúng là “Những bức ảnh mang sức mạnh tố cáo cao nhất mọi thời đại”.
Yamahata đổ bệnh nặng vào ngày 6/8/1965, đúng ngày sinh nhật lần thứ 48 và cũng là ngày tưởng nhớ lần thứ 20 những nạn nhân trong vụ ném bom ở thành phố Hiroshima. Khi đó, ông đã bước giai đoạn cuối của bệnh ung thư tá tràng - di chứng từ chất phóng xạ còn đọng lại từ năm 1945.
Ông qua đời ngày 18/4/1966 và được chôn cất tại nghĩa trang Tam, Tokyo.
Không một chứng tích nào khác có thể minh họa sức nóng khủng khiếp phát ra từ vụ nổ hơn những hiện thực trần trụi được ghi lại dưới đây. Đó là những vết rạn chân chim hằn in trên mặt cầu Yorozuyo, nằm cách tâm bom chừng nửa km về phía tây nam.
[/size]
[size=5][/size]
[size=5]Là khe nứt toạc trên bậc thềm tam cấp dẫn vào một ngân hàng ở Hiroshima - ngay tại nơi này, 1 nạn nhân xấu số đã bị thiêu rụi trong phút chốc.
[/size]
[size=5][/size]
[size=5]Những gì còn lại của một cơ thể sống - mấy giây trước vẫn còn ngồi nhẩn nha ngay gần trung tâm vụ nổ - giờ chỉ là những đường nét dáng hình hằn in trên tường đá.
[/size]
[size=5][/size]
[size=5]Tất cả đồng hồ được tìm thấy trong vùng bình địa nhất loạt dừng lại ở con số 8h15 phút sáng - thời điểm quả bom phát nổ.
[/size]
[size=5]
[size=4]
[/size][/size]
[size=4]
[/size][/size]
[size=5][size=4]2. Toàn cảnh cuộc thảm sát đẫm máu[/size]
Đúng 8h15 phút sáng ngày 6/8/1945, quả bom nguyên tử phát nổ ở độ cao 580 m trên bầu trời Hiroshima, tạo nên một khối cầu lửa khổng lồ và phát tán khắp bề mặt thành phố sức nóng 4.000 độ C. Bức xạ và sóng nén áp suất cao lan tỏa khắp bốn phương tám hướng, thiêu rụi hàng chục ngàn người và gia súc, làm tan chảy tất cả các tòa nhà và xe cộ. Trong nháy mắt, thành phố 400 năm tuổi tan thành tro bụi.
[/size]
Trẻ em, phụ nữ tê liệt trong đúng các tư thế sinh hoạt thường ngày, lục phủ ngũ tạng bị luộc chín, xương cháy thành than bụi.
Ngay chính tâm vụ nổ, nhiệt độ đủ sức làm nóng chảy cả thép và bê tông. Chưa đầy vài phút, 75.000 người thiệt mạng và bị thương nặng, 65% trong số đó là trẻ em dưới 10 tuổi.
Số nạn nhân bỏ mạng bởi tàn dư của sóng bức xạ tiếp tục gia tăng với số lượng lớn vào nhiều ngày sau. “Sức khỏe của họ suy sụp bất ngờ. Chán ăn, rụng tóc, khắp người nổi vết lở loét màu xanh, và máu thì cứ vô cớ ồng ộc tuôn ra từ tai, mũi, họng”.
Các bác sĩ đã cố gắng tiêm vào cơ thể vitamin A liều lượng cao, nhưng hậu quả còn kinh hoàng hơn: máu bắt đầu túa ra từ những vết kim châm. Gần như không bệnh nhân nào qua khỏi.
[size=4]3. Số phận của những “hibakusha”[/size]
Hibakusha là thuật ngữ khá phổ biến ở Nhật Bản, chỉ những nạn nhân mang trên mình tàn tích vụ nổ bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki.
Họ và đám con cháu bị xã hội phân biệt đối xử thậm tệ, do phần lớn dân chúng thiếu hiểu biết về bệnh phóng xạ, cho rằng những bệnh này có thể lây nhiễm hoặc di truyền từ đời cha sang đời con.
Họ bị sa thải khỏi các nhà máy. Phụ nữ hibakusha không bao giờ lấy được chồng, do nỗi sợ hãi sẽ đẻ ra những đứa con quái thai. Đàn ông hibakusha cũng chung số phận, vì “chẳng ai muốn chung sống với 1 người mà tính mệnh chỉ tính bằng vài năm nữa”.
4. Yosuke Yamahata - tác giả những tấm hình có sức tố cáo cao nhất mọi thời đại
[size=2]Nhiếp ảnh gia[/size]
[size=2]Yosuke Yamahata[/size]
10/8/1945, một ngày sau vụ thả bom nguyên tử tại thành phố Nagasaki, phóng viên ảnh Yosuke Yamahata bắt đầu ghi lại những hình ảnh đầu tiên về cuộc thảm sát tàn khốc nhất trong lịch sử Nhật Bản. Cả thành phố là 1 biển chết, ngập trong gạch vữa đổ nát và xác người cháy trụi.
Bộ ảnh của Yamahata được đánh giá minh chứng sống động nhất, đầy đủ nhất hậu quả thảm khốc của vụ bom nguyên tử trên nước Nhật. Tạp chí New York Times đã từng gọi chúng là “Những bức ảnh mang sức mạnh tố cáo cao nhất mọi thời đại”.
Yamahata đổ bệnh nặng vào ngày 6/8/1965, đúng ngày sinh nhật lần thứ 48 và cũng là ngày tưởng nhớ lần thứ 20 những nạn nhân trong vụ ném bom ở thành phố Hiroshima. Khi đó, ông đã bước giai đoạn cuối của bệnh ung thư tá tràng - di chứng từ chất phóng xạ còn đọng lại từ năm 1945.
Ông qua đời ngày 18/4/1966 và được chôn cất tại nghĩa trang Tam, Tokyo.