[size=2]Từ xa xưa, các cụ coi trong việc "dâm" nên đã cất công tìm tòi, nghiên cứu và đúc kết kinh nghiệm lại cho con cháu đời sau. Theo các cụ thì những tướng như: Hung cao điến kiệu, Yêu tế kiên hàn, Thân như phong liễu, Hạc thoái phong yêu (ngực ưỡn đít cong (ngực tấn công mông phòng thủ!), eo nhỏ vai so, người ngả nghiêng như cây liễu, lưng như lưng ong, gầy như chân hạc…) đều thuộc tướng dâm.
Như trong "Cung oán ngâm khúc" của cụ Nguyễn Gia Thiều cũng có câu nói về "dâm tướng":
"Thân này uốn éo vì duyên
Cũng cam một tiếng thuyền quyên với đời"
Các nhà "Dâm tướng học" Trung Hoa đã đúc rút ra những câu thơ dưới đây:
"Hồng diện đa dâm thủy
Mi trường hộ tố mao (Dị bản: Đa mi tất đa mao)
Chiết yêu chân cự huyệt (Dị bản: Tiểu yêu tri đại huyệt)
Trường túc bất tri lao."
Dịch thô … bỉ là:
"Mặt đỏ thì … nhiều nước
Mi dài thì … nhiều lông
Eo nhỏ thì … cái đó to
Chân dài thì không biết … mệt".
Nhưng ông cha ta thì không có "phô" như vậy mà đã Việt hóa chúng bằng chất liệu thơ lục bát "danh bất hư truyền" thành những khổ thơ dưới đây:
"Những cô má đỏ hồng hồng,
Nước nôi tát mấy gầu sòng cho vơi.
Lại kìa mấy ả mi dài,
Lông thì đốt được một vài thúng tro.
Những cô lưng thắt tò vò,
"Bím" kia có thể chở đò sang ngang.
Những cô cao cẳng chân giang,
Một đêm …"quất" hết cả làng trai tơ."
hay như:
"Mấy cô má đỏ hồng hồng
Nước … nôi tát mấy gầu sòng chưa vơi
Mấy cô đùi ếch chân cua
Cả làng ra… ấy chào thua cả làng
Mấy cô thắt đáy lưng ong
Trời mưa lớn mấy cũng không ra ngoài.
Mấy cô mắt phượng mày ngài
Lông thì đốt được một vài thúng tro."[/size]
[size=2]3congratz3[/size]