Cuối đợt nghiên cứu trường ÐHQG Hà Nội tổ chức một kì thi gọi là kiểm tra trình độ của từng nghiên cứu sinh. Ðề văn ra như sau:
"Anh (chị) hãy giải thích câu ca dao:
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương."
Ðọc xong đề, anh chàng sinh viên khoái trí lắm vì nghĩ rằng không có gì là khó, nhất là khi anh có mang theo cả từ điển. Sau một hồi tra cứu chảy nước mắt, xem ra anh ta đã tường tận nhiều điều:
"Gió đưa (được) cành trúc" thì ắt hẳn phải là gió to, ý hẳn là có bão.
Với từ "la" anh phân vân giữa hai cách hiểu:
+ "la" là sự kết hợp giữ lừa và ngựa.
+ "la" anh đoán rằng đề đã in sai, phải là lao mới đúng. Và anh đã chọn cách hiểu này.
"Ðà" là thanh tà vẹt để tàu có thể chuyển động trên đó.
"Thiên mụ" : đàn bà trời - ý hẳn là vợ trời.|
" Thọ" : nhiều lần (lâu)
Và cuối cùng anh ta đã cho ra đời một sản phẩm bất hủ:
“Trời nổi cơn bão lớn
Lao xuống tà vẹt đường
Vợ trời đánh một tiếng chuông
Canh gà húp vội, hóc xương mấy lần”
————————-
cô giáo ra một đầu đầu bài tập làm văn miệng tại lớp: "Hãy tả cảnh buổi sáng sớm".
Cả lớp yên lặng nghĩ bài. Sau 30 phút, Tí đã nhanh nhẩu xung phong đứng lên:
- Thưa cô! Em xin phát biểu.
- Nào! Mời em Tí!
- Thưa cô! Buổi sáng sớm mai, bố bắt em ra ngoài sân tập thể dục. Em nhìn thấy ông mặt trời hiện ra. Em thấy một con gà trống đuổi theo một con gà mái.
- Thế rồi thì sao? - cô giáo hỏi
-Thế rồi thì con gà trống bắt con gà mái cõng nó đi chơi!
- Thôi ngay!
- Em cũng bảo thôi nhưng nó vẫn không thôi.
- Im ngay!
- Nó không im ngay mà con trống lại còn gáy: ò ó o o o… con mái thì cúc cù cu cu
————————-
Em hãy tả con gà trống nhà em.
"Chú trống choai nhà em lớn nhanh như thổi, càng lớn chú càng giống gà mái…".
Lời bình: Tội nghiệp trẻ con bây giờ, ít được gần với tự nhiên, cây cỏ, động vật.
"Chú trống choai nhà em lớn nhanh như thổi, càng lớn chú càng giống gà mái…".
Lời bình: Tội nghiệp trẻ con bây giờ, ít được gần với tự nhiên, cây cỏ, động vật.
————————-
Trích bài văn bình tác phẩm Tắt đèn.
"Chị Dậu, như người ta vẫn nói 'con giun xéo lắm cũng quằn', đã nói với bọn lính lệ như thế này 'Mày động vào chồng bà đi, rồi bà cho bà cho mày xem'. Và chị cho chúng nó xem thật."
Lời bình: Không hiểu là xem cái gì nhỉ?
"Chị Dậu, như người ta vẫn nói 'con giun xéo lắm cũng quằn', đã nói với bọn lính lệ như thế này 'Mày động vào chồng bà đi, rồi bà cho bà cho mày xem'. Và chị cho chúng nó xem thật."
Lời bình: Không hiểu là xem cái gì nhỉ?
————————-
Tả tiết học trong lớp
"… Cô giáo em đang giảng bài, bỗng nhiên có tiếng gõ cửa như làm ám hiệu: Cạch… cạch… cạch. Và sau làn kính mờ là một bóng đen đứng lặng im. Cô giáo em rón rén ra mở cửa, cả lớp im lặng hồi hộp… Trời! Thì ra là bác hội trưởng hội phụ huynh của lớp…"
Lời bình: học sinh mê truyện trinh thám.
"… Cô giáo em đang giảng bài, bỗng nhiên có tiếng gõ cửa như làm ám hiệu: Cạch… cạch… cạch. Và sau làn kính mờ là một bóng đen đứng lặng im. Cô giáo em rón rén ra mở cửa, cả lớp im lặng hồi hộp… Trời! Thì ra là bác hội trưởng hội phụ huynh của lớp…"
Lời bình: học sinh mê truyện trinh thám.
————————-
Giải thích câu tục ngữ "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".
"Câu tục ngữ nói lên sự dã man của bọn giặc cướp, khi đã tràn vào làng mạc, nhà cửa thì không cứ đàn ông, mà cả đàn bà, trẻ em chúng cũng đánh đập, hành hạ…"
"Câu tục ngữ nói lên sự dã man của bọn giặc cướp, khi đã tràn vào làng mạc, nhà cửa thì không cứ đàn ông, mà cả đàn bà, trẻ em chúng cũng đánh đập, hành hạ…"
————————-
Tả đôi mắt của ông
"Mắt ông em lờ dờ, lòng đen đã mờ dần em nhìn vào mắt ông hình như tất cả đều trắng dã!"
"Mắt ông em lờ dờ, lòng đen đã mờ dần em nhìn vào mắt ông hình như tất cả đều trắng dã!"
————————-
Giờ sinh vật, cô hỏi Piter: - Em hãy cho biết voi và lừa khác nhau thế nào?
- Thưa cô, khác nhau ở vị trí của vòi ạ.
- Thưa cô, khác nhau ở vị trí của vòi ạ.
3congratz3 3congratz3 3congratz3 3congratz3 3congratz3